Sử dụng tủ đông hợp lý
Tủ đông là sản phẩm hiện nay được ưa chuộng nhất, phù hợp với các gia đình, nhà hàng hay khách sạn. Tủ đông nơi bảo quản thực phẩm tốt nhất là các thực phẩm tươi sống, rau củ quả ở thời gian lâu mà vẫn giữa được mùi vị và chất lượng của tủ. Sau đây blog tủ đông sẽ hướng dẫn bạn cách bảo quản tủ đông hợp lý nhất.
Lưu ý khi đặt tủ bạn nên đặt ở những nơi khô ráo, thoáng mát cho tủ. Cách tối thiểu 10cm, không dùng các vật dụng gì để phủ kín ngưng. Không đặt tủ dưới ánh sáng mặt trời.
Không để tủ ngần các nguồn nhiệt, nguồn nước, các chất ăn mòn tủ.
Bạn nên đảm bảo nguồn điện là 6A và dây điện nguồn phải lơn.
Khi bạn cắm điện hãy điều chỉnh nút nhiệt độ ở mức số 4 và lúc đó đèn đỏ và đèn xanh điều bật sáng và nếu 1 khoảng thời gian có màn tuyết bám bên trong thì tủ hoạt động tốt.
Sau khi rút điện hoặc rút nguồn ra bạn phải đợi ít nhất sau 5 phút.
Điều chỉnh OFF để tủ đông vào trạng thái nghỉ.
Nhiệt độ dưới 0 độ C thì bạn không nên đặt các chai, lon, nước vào.
Khi đông lạnh lượng nước trong thực phẩm thường sẽ bị mất đi, ta nên dùng bọc hoặc hộp kính để chứa đựng thực phẩm khi bỏ vào tủ đông, cách này cũng giúp bạn hạn chế những mùi của thực phẩm mang lại cho tủ đông.
Bạn không nên dự trữ các chất lỏng, các chất có tính kiềm, axit vào trong tủ.
Đối với tủ đông dùng làm sinh tố thì bạn nên chọn những khay có rổ để mau đông hơn.
Sau khi bạn vệ sinh xong hãy lau khô bên trong tủ.
Không sử dụng nước sôi, axit, xăng, dầu để các chất hóa học để lau chùi tủ
Nên sử dụng các loại xà bông nhẹ để lau gioăng, sau đó lau lại bằng nước sạch rồi để khô tự nhiên.
Sử dụng các khăn mềm, một ít chất tẩy để lau bên ngoài tủ. Bạn nên tránh nước rơi vào dây điện và tránh rơi vào phần lốc của tủ.
Nếu khi bạn vệ sinh xong bị lỗi, ngoại từ các lỗi thông thường nếu các lỗi khác nặng hơn thì bạn nên liên lạc với trung tâm, các nơi bảo hành tủ đông
>>Xem thêm: Dấu hiệu tủ đông cần bảo dưỡng.
Sau đó bạn đưa các thực phẩm, khay, giá đỡ,... ra khỏi tủ đông, mở các cửa tủ để cho tuyết tan. Sau đó dùng nước sạch, khăn bông, hay một miếng xốp để cọ ướt lau khô tủ.
Sử dụng khăn sạch để cọ và lau khô tủ. Ta cũng có thể dùng xà phòng hay các đồ cọ rửa khác để cọ rửa chất bẩn, sau đó phải tráng lại bằng nước sạch.
Khi bạn cọ rửa phải lưu ý, tránh tình trạng để nước đọng lại ở cánh tủ, các đệm cửa và vỏ tủ đông sử dụng khăn sạch tẩm nước ấm, sau đó là lau khô. Ta lau bụi sạch dàn nóng bằng vải mềm. Không lau bằng vải quá ẩm và làm nước chảy vào hộp đấu ở lớp dây chập điện. Lau sạch gầm, chân tủ đảm bảo khô thoáng. Sau khi lau sạch ngoài tủ đông thì bạn phải lau khô khe rãnh và phải mở cửa từ 30 đến 40 phút cho thông thoáng tủ.
Vận chuyển và lắp đặt tủ.
Khi bạn vận chuyển tủ đông nên lưu ý tránh đủ tủ quá nghiêng. Nên ổn định tủ khoảng 30 đến 45 phút sau đó hãy cắm điện sử dụng.Lưu ý khi đặt tủ bạn nên đặt ở những nơi khô ráo, thoáng mát cho tủ. Cách tối thiểu 10cm, không dùng các vật dụng gì để phủ kín ngưng. Không đặt tủ dưới ánh sáng mặt trời.
Không để tủ ngần các nguồn nhiệt, nguồn nước, các chất ăn mòn tủ.
Nguồn điện hoạt động cho tủ.
Dòng điện ở nguồn khoảng 220V - 50Hz nếu nguồn điện bạn không đủ thì bạn có thể dùng ổ ápBạn nên đảm bảo nguồn điện là 6A và dây điện nguồn phải lơn.
Khi bạn cắm điện hãy điều chỉnh nút nhiệt độ ở mức số 4 và lúc đó đèn đỏ và đèn xanh điều bật sáng và nếu 1 khoảng thời gian có màn tuyết bám bên trong thì tủ hoạt động tốt.
Sau khi rút điện hoặc rút nguồn ra bạn phải đợi ít nhất sau 5 phút.
Điều chỉnh nhiệt độ hợp lý.
Mỗi loại thực phẩm điều có nhiệt độ lý tưởng riêng, thực phẩm trong tủ khi không điều. Khi thực phẩm ít bạn nên điều chỉnh nhiệt độ ở mức trung bình để tiết kiệm điện năng. Bạn có thể điều chỉnh ở mức độ 4 hoặc 5 ở mức bình thường, hoặc bạn có thể điều chỉnh ở mức 2 hoặc 3 .Điều chỉnh OFF để tủ đông vào trạng thái nghỉ.
Bảo quản thực phẩm.
Để thực phẩm tốt trong tủ thì lượng phẩm phải vừa phải, nên đặt thực phẩm cách nhau để hơi lạnh có thể lùa vào.Nhiệt độ dưới 0 độ C thì bạn không nên đặt các chai, lon, nước vào.
Khi đông lạnh lượng nước trong thực phẩm thường sẽ bị mất đi, ta nên dùng bọc hoặc hộp kính để chứa đựng thực phẩm khi bỏ vào tủ đông, cách này cũng giúp bạn hạn chế những mùi của thực phẩm mang lại cho tủ đông.
Bạn không nên dự trữ các chất lỏng, các chất có tính kiềm, axit vào trong tủ.
Đối với tủ đông dùng làm sinh tố thì bạn nên chọn những khay có rổ để mau đông hơn.
Vệ sinh bảo trì tủ.
Bạn nên lau chùi tủ đông thường xuyên để tủ có thể hoạt động tốt nhất có thể. Trước khi lau chùi hãy ngắt điện tủ đông. Sau đó bạn hãy lấy hết thực phẩm trong tủ đông ra rồi lau chùi. Đối với những tủ đông có có lỗ thoát nước bạn sẽ dễ dàng hơn khi lau chùi.Sau khi bạn vệ sinh xong hãy lau khô bên trong tủ.
Không sử dụng nước sôi, axit, xăng, dầu để các chất hóa học để lau chùi tủ
Nên sử dụng các loại xà bông nhẹ để lau gioăng, sau đó lau lại bằng nước sạch rồi để khô tự nhiên.
Sử dụng các khăn mềm, một ít chất tẩy để lau bên ngoài tủ. Bạn nên tránh nước rơi vào dây điện và tránh rơi vào phần lốc của tủ.
Nếu khi bạn vệ sinh xong bị lỗi, ngoại từ các lỗi thông thường nếu các lỗi khác nặng hơn thì bạn nên liên lạc với trung tâm, các nơi bảo hành tủ đông
>>Xem thêm: Dấu hiệu tủ đông cần bảo dưỡng.
Xả tuyết.
Đầu tiên bạn đưa nút điều chỉnh tới vị trí OFF để để ngắt nguồn điện.Sau đó bạn đưa các thực phẩm, khay, giá đỡ,... ra khỏi tủ đông, mở các cửa tủ để cho tuyết tan. Sau đó dùng nước sạch, khăn bông, hay một miếng xốp để cọ ướt lau khô tủ.
Sử dụng khăn sạch để cọ và lau khô tủ. Ta cũng có thể dùng xà phòng hay các đồ cọ rửa khác để cọ rửa chất bẩn, sau đó phải tráng lại bằng nước sạch.
Khi bạn cọ rửa phải lưu ý, tránh tình trạng để nước đọng lại ở cánh tủ, các đệm cửa và vỏ tủ đông sử dụng khăn sạch tẩm nước ấm, sau đó là lau khô. Ta lau bụi sạch dàn nóng bằng vải mềm. Không lau bằng vải quá ẩm và làm nước chảy vào hộp đấu ở lớp dây chập điện. Lau sạch gầm, chân tủ đảm bảo khô thoáng. Sau khi lau sạch ngoài tủ đông thì bạn phải lau khô khe rãnh và phải mở cửa từ 30 đến 40 phút cho thông thoáng tủ.
Nhận xét
Đăng nhận xét