5 cách bảo quản thực phẩm trong tủ đông hiệu quả nhất
Bảo quản thực phẩm trong tủ đông lâu dài vẫn giữ được độ tươi ngon, hương vị và chất lượng của thực phẩm đang được sử dụng phổ biến hiện nay.
Các nhà hàng, cửa hàng, siêu thị hiện nay đều có sử dụng tủ đông để bảo quản thực phẩm. Thế nhưng để bảo quản đúng cách nhất thì không mấy ai đang bảo quản đúng cách. Nếu không biết cách bảo quản đúng cách không những không hiệu quả mà ngược lại còn gây nhiều tác hại không đáng có. Hãy cùng xem qua 5 cách bảo quản thực phẩm trong tủ đông đúng cách hiệu quả nhất qua bài viết sau nhé.
Trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ lạnh, khí etylen trong trái cây sẽ làm cho rau củ bị héo, hư hỏng. Vì vậy, bạn hãy phân loại chúng và để vào những hộp thực phẩm riêng và đậy kín. Tốt nhất không nên bảo quản 2 loại thực phẩm này vào chung một nơi.
Tin liên quan:
Hướng dẫn sử dụng vào bảo quản tủ đông hiệu quả.
Vệ sinh tủ mát giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn.
Tiêu chí chọn tủ đông cho gia đình hiện nay.
Do đó, để tránh trường hợp này bạn cần đặt chúng trong các hộp riêng đậy kín hoặc cho vào ni lông. Tốt nhất bạn nên tránh để thịt tươi, cá sống vào tủ mà không che hay bọc gói chúng lại. Và bạn nên để loại thực phẩm này ở nơi có nhiệt độ cao nhất.
Khi trong tủ không có quá nhiều thực phẩm cần được bảo quản, bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Như vậy sẽ giúp làm quá trình bảo quản thực phẩm tốt hơn và còn giúp giảm hao phí điện năng tiêu thụ.
Các nhà hàng, cửa hàng, siêu thị hiện nay đều có sử dụng tủ đông để bảo quản thực phẩm. Thế nhưng để bảo quản đúng cách nhất thì không mấy ai đang bảo quản đúng cách. Nếu không biết cách bảo quản đúng cách không những không hiệu quả mà ngược lại còn gây nhiều tác hại không đáng có. Hãy cùng xem qua 5 cách bảo quản thực phẩm trong tủ đông đúng cách hiệu quả nhất qua bài viết sau nhé.
1.Bảo quản rau củ và trái cây trong tủ đông
Nhiều người thường để chung rau củ và trái cây lại với nhau và cất giữ cùng một chỗ trong tủ đông. Thế nhưng đây là cách bảo quản không hiệu quả mà còn làm hư hỏng rau củ.Trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ lạnh, khí etylen trong trái cây sẽ làm cho rau củ bị héo, hư hỏng. Vì vậy, bạn hãy phân loại chúng và để vào những hộp thực phẩm riêng và đậy kín. Tốt nhất không nên bảo quản 2 loại thực phẩm này vào chung một nơi.
Hướng dẫn sử dụng vào bảo quản tủ đông hiệu quả.
Vệ sinh tủ mát giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn.
Tiêu chí chọn tủ đông cho gia đình hiện nay.
2.Bảo quản thịt, cá tươi trong tủ đông
Những loại thịt tươi, cá tươi sống là loại thực phẩm cần nên bảo quản trong tủ đông. Nhưng trước khi cho vào tủ, bạn cần phải xử lý an toàn hoặc sơ chế. Vì khi cho vào tủ lạnh, nước thịt, cá có thể chảy ra và rơi dính lên các loại thực phẩm khác. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến việc bảo quản của các loại thực phẩm khác.Do đó, để tránh trường hợp này bạn cần đặt chúng trong các hộp riêng đậy kín hoặc cho vào ni lông. Tốt nhất bạn nên tránh để thịt tươi, cá sống vào tủ mà không che hay bọc gói chúng lại. Và bạn nên để loại thực phẩm này ở nơi có nhiệt độ cao nhất.
3.Bảo quản trứng trong tủ đông
Trứng sống và trứng luộc sẽ có thời gian bảo quản trong tủ đông khác nhau. Thông thường, trứng sống cần sẽ có thời gian sử dụng lâu hơn nên có thể bảo quản khoảng 3 - 5 tuần. Còn trứng luộc chỉ nên bảo quản trong ngày. Đối với những món chế biến có trứng là nguyên liệu có thể bảo quản được khoảng từ 2 - 4 ngày. Nên sử dụng khay chuyên dụng cho việc đặt trứng trong tủ khi bảo quản để tránh làm rơi vỡ khi mở tủ.4.Điều chỉnh nhiệt độ tủ đông khi bảo quản thực phẩm.
Thông thường nhiệt độ tủ đông sẽ có thể đạt tối đa hơn -18°C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất để bảo quản thực phẩm đông lạnh. Thế nhưng, không phải lúc nào cũng nên để tủ ở nhiệt độ này. Như thế không có tác dụng bảo quản thực phẩm lâu hơn mà còn làm hao phí điện năng tiêu thụ.Khi trong tủ không có quá nhiều thực phẩm cần được bảo quản, bạn có thể điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Như vậy sẽ giúp làm quá trình bảo quản thực phẩm tốt hơn và còn giúp giảm hao phí điện năng tiêu thụ.
5.Những lưu ý khi bảo quản thực phẩm trong tủ đông
- Không nên cho bánh vào ngăn đông vì như thế sẽ làm bánh mất đi các chất dinh dưỡng.
- Nên bọc ni lông hoặc cho vào hộp đối với thức ăn chín trước khi cho vào tủ đông. Càng ít không khí loạt vào càng tốt.
- Không nên thức ăn chín và thức ăn sống chung với nhau để tránh các thức ăn lây nhiễm cho nhau. Đồng thời giảm được mùi trong tủ.
- Để thức ăn nguội rồi mới nên cho vào tủ đông. Thức ăn sẽ bị biến chất nếu để thức ăn nóng vào trong tủ. Hơn nữa, nhiệt độ khi thức ăn còn nóng sẽ ngưng đọng thành hơi nước tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh trưởng, có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
- Nhiệt độ trong tủ có thể gây ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn chứ không hoàn toàn tiêu diệt được chúng. Vì vậy, thức ăn chín trong tủ khi mang ra vẫn cần phải nấu lại.
- Tốt nhất không nên cất giữ các loại rau đã chế biến vào trong tủ. Trong quá trình xào nấu rau ở nhiệt độ cao có thêm muối, nếu cất giữ trong tủ đông sẽ kích thích các vi khuẩn trong thức ăn tạo thành chất gây ung thư.
Nhận xét
Đăng nhận xét